Công nghệ đang dần dần thay đổi thế giới theo từng ngày. Các nhà nghiên cứu điều nỗ lực hết mình để đem đến các trải nghiệm tốt nhất cho người dùng. Trong tương lai không xa, công nghệ 6G được kỳ vọng là sẽ mang lại tốc độ truyền thông tin nhanh gấp 100 lần so với 5G. Thật sự là quá ấn tượng phải không nào? Với 6G, bạn có thể truyền dữ liệu tầm xa với mức tiêu hao năng lượng xuống mức thấp nhất. Công nghệ này sẽ được ứng dụng một cách rộng rãi trên các vệ tinh internet trong tương lai. Và Trung Quốc thành công phóng vệ tinh 6G đầu tiên trên thế giới vào không gian
Trung Quốc đã thử nghiệm phóng vệ tinh 6G
Trung Quốc đã thử nghiệm phóng vệ tinh 6G lên quỹ đạo trái đất. 13 vệ tinh đầu tiên được đưa lên không gian nhằm thử nghiệm công nghệ mạng 6G. Nó đã đánh dấu bước tiến cho công nghệ bùng nổ trong tương lai. Các thiết bị này được phóng lên từ bãi phóng Taiyuan Satellite Launch Center. Các vệ tinh thử nghiệm này sẽ nghiên cứu sự phát triển của mạng 6G. Bên cạnh đó, các tên lửa của Trung Quốc cũng phóng vệ tinh NewSat của Argentina.
Công ty Chengdu Guoxing Aerospace Technology, công ty Beijing MinoSpace Technology và UESTC đã hợp tác để tiến hành cuộc thử nghiệm vệ tinh này. Cuộc thử nghiệm sẽ kiểm tra hiệu năng của công nghệ 6G trong không gia. Theo đó, băng tần 6G sẽ được mở rộng lên tần số TeraHertz.
Mặc dù công nghệ 6g vẫn còn ở giai đoạn sơ khai. Nhưng nó được kỳ vọng sẽ mang lại tốc độ nhanh gấp 100 lần so với 5g. Cho phép truyền dữ liệu không nén trong không gian. Để có thể liên lạc tầm xa với mức năng lượng đầu ra thấp. Theo ông lu chuan, người đứng đầu viện công nghệ công nghiệp vệ tinh thuộc uestc. Công nghệ này sẽ cho phép các tần số terahertz được sử dụng rộng rãi trong các vệ tinh internet.
Công nghệ 6G được kỳ vọng rất lớn
Trung Quốc đã phóng 13 vệ tinh vào quỹ đạo trái đất. Nhằm thử nghiệm công nghệ thông tin liên lạc thế hệ thứ 6 hay mạng 6G. Các thiết bị này được phóng ra ngoài không gian bằng tên lửa Trường Chinh 6. Phóng lên từ bãi phóng Taiyuan Satellite Launch Center. Bên cạnh việc mang theo các vệ tinh thử nghiệm mạng 6G, tên lửa của Trung Quốc còn mang theo các vệ tinh NewSat của Argentina, cùng vệ tinh Beihangxingsat-1 và Bayi-03, đánh dấu lần đầu tiên tên lửa Trung Quốc đưa các vệ tinh nước ngoài vào không gian.
Vệ tinh thử nghiệm 6G này là kết quả việc hợp tác của các công ty Chengdu Guoxing Aerospace Technology, công ty Beijing MinoSpace Technology và UESTC. Nó cũng được sử dụng để kiểm tra hiệu năng của công nghệ 6G trong không gian khi băng tần 6G sẽ được mở rộng từ tần số sóng mmWave của 5G lên thành tần số TeraHertz. Theo Xu Yangsheng, viện sĩ của Học viện Kỹ thuật Trung Quốc, vệ tinh này cũng là thử nghiệm kỹ thuật đầu tiên liên quan đến ứng dụng liên lạc tần số TeraHertz trong không gian.
Công nghệ 6G được kỳ vọng sẽ mang lại tốc độ nhanh gấp 100 lần so với 5G, cho phép truyền dữ liệu không nén trong không gian để có thể liên lạc tầm xa với mức năng lượng đầu ra thấp. Người đứng đầu Viện Công nghệ Công nghiệp Vệ tinh thuộc UESTC cho rằng công nghệ này sẽ cho phép các tần số TeraHertz được sử dụng rộng rãi trong các vệ tinh internet.
Nguồn: genk.vn